Cổng, cửa nhôm đúc Đắc Nông giá rẻ, thi công tại nhà
Một trong những mẫu cổng thích hợp cho những ngôi nhà mặt phố, các căn biệt thự mang kiến trúc cổ điển đó là cổng nhôm đúc hình linh vật. Mẫu cổng này được thiết kế tinh xảo, chân thật không chỉ mang đến vẻ đẹp sang trọng, lộng lẫy cho ngôi nhà mà nó còn mang đến ý nghĩa phong thuỷ tốt đẹp. Đối với những ngôi nhà sang trọng thì không thể thiếu đi sự hiện diện của bộ cổng nhôm đúc Đắc Nông chạm khắc hình linh vật, ngoài công dụng bảo vệ cho ngôi nhà của gia chủ nó còn mang giá trị thẩm mỹ cao. Để nắm rõ hơn về ý nghĩa phong thuỷ của cổng nhôm đúc Tứ Linh, mời các bạn hãy cùng Nam Phong theo dõi chi tiết bài chia sẻ dưới đây nhé.
Ý nghĩa cổng nhôm đúc chạm khắc hình Tứ Linh
Hình tượng tứ linh được sử dụng rất phổ biến trong nghệ thuật kiến trúc nước ta. Các vật phẩm khắc hình tứ linh đều có độ tinh xảo rất cao bởi phải khắc hoạ đến 4 linh vật trên cùng một không gian diện tích nhỏ. Hơn thế nữa, các linh vậy này đòi hỏi rất nhiều chi tiết phải khắc đến độ chính xác cao cho nên thời gian để hoàn thành nên những sản phẩm khắc hình tứ linh cũng lâu hơn và mang giá trị cao hơn so với các sản phẩm khác.
Cổng nhôm đúc Đắc Nông song long
- Trong truyền thuyết rồng được coi là linh vật của trời, nó mang quyền năng tối cao hơn so với các con vật khác. Người xưa thường quan niệm rằng, gặp được rồng sẽ mang đến rất nhiều may mắn, những điều tốt lành, thuận lợi và bình an. Rồng được coi là sứ giả để con người có thể gửi gắm những điều mong muốn, ước nguyện của người dân như cầu phồn thịnh, cầu mưa thuận gió hoà…
- Thực chất rồng không phải là con vật có thực mà chỉ có ở trong tưởng tượng và niềm tin mãnh liệt. Hình tượng con rồng chính là sự kết hợp của các loài như thân rắn, đùi thằn lằn, đuôi rắn, móng vuốt của chim ưng, sừng hươu, vảy cá. Và chúng ta không thể xác định được chính xác tại sao lại có hình tượng con rồng được khắc họa một cách hoàn chỉnh như thế. Có một lý giải tương đối hợp lý được đưa ra đó chính là Hoa Hạ thống nhất các bộ tộc Trung Nguyên đã kết hợp Linh Vật tổ của mình với linh vật của các bộ tộc khác để tạo thành Giao Long và loài Rồng được phát triển dựa trên hình tượng Giao Long này.
- Rồng rất quan trọng đối với người dân Việt Nam, nó chính là đại diện cho ngành công nghiệp lúa nước cho nên có nhiều điểm khác biệt so với loài rồng của Trung Quốc.
- Thân rồng được uống cong 12 khúc chính là tượng trưng cho 12 tháng trong năm. Sự uốn lượn mềm mại và nhấp nhô của rồng thể hiện lên sự biến đổi của thời tiết, cũng như mùa màng.
- Đầu rồng chính là nét khác biệt lớn, đầu rồng có bờm dài, râu cằm, không có sừng. Mắt lồi to, hàm mở rộng và có răng nanh ngắt lên, và đây cũng chính là điểm khác biệt so với loài rồng của nước khác. Đặc biệt hơn nữa là cái mào ở mũi, sun sóng đều đặn chứ không phải là ở cái mũi thú như rồng Trung Hoa và lưỡi của nó mảnh rất dài.
- Miệng rồng ngậm Minh Châu, con rồng của các nước khác giữ ngọn bằng móng vuốt trước. Viên Minh Châu chính là sự tượng trưng cho tri thứ và lòng cao thượng.
Cổng nhôm đúc Đắc Nông con Lân
- Trong dân gian thường cho rằng sự xuất hiện của Lân chính là điềm báo tốt lành, thịnh vượng. Ngoài ra Lân còn được dùng để trấn giữ cửa nhà, hoá giải mọi hung khí, điềm xấu vào nhà.
- Trong truyền thuyết kể rằng, ban đầu Lân chỉ là một loài quái thú ở dưới biển và lên bờ để phá hoại mùa màng của con người. Cho nên, Đức Phật Di Lặc đã hoá thành ông địa sao đó thuần hoá được thú hung dữ này, biến nó trở thành một con vật thường xuyên giúp đỡ người tốt, đặc biệt là rất hiếu thảo và làm việc thiện. Sau này, cứ mỗi khi tết về, trung thu ông địa lại đưa Lân xuống múa vui, thăm hỏi mọi người. Ông địa và con lân đi đến đâu đều ban phước lành đến đó, cho nên nhà nào cũng hoan nghênh treo rau xanh và giấy đỏ đều chào đón. Lân chính là con cái, còn Kỳ gọi là con đực, nên thường được gọi chung là kỳ lân. Lân có hình hài hơi kỳ dị là con vật đầu nửa rồng nửa thú, mình vằn và có đuôi giống như đuôi trâu, trên đầu thường có 1 sừng. Chính vì là loài thú hiền lành chuyên đi giúp mọi người và xua đuổi người xấu cho nên Kỳ Lân mỗi khi xuất hiện là báo hiệu một thánh nhân sắp xuất hiện để cứu dân lành.
- Kỳ lân chính là một linh vật chuyên bảo vệ và canh giữ của cải cho ngôi nhà, miệng nó há to thu hút và trấn áp được mọi loại hung khí tấn công vào nhà. Chính vì thế, trong mỗi gia đình hay tại các đình chùa thường có hình tượng hai con kỳ lân đá canh cửa. Và được lựa chọn là hình tượng chạm khắc cửa nhôm đúc Đắc Nông.
Cửa nhôm đúc Đắc Nông con rùa
- Con Rùa chính là linh vật duy nhất trong bộ Tứ Linh có thật trong tự nhiên. Rùa chính là loài bò sát lưỡng cư đạt tuổi thọ rất cao với khả năng sống trong một thời gian mà cần đến thức ăn cho nên được ví như là một linh vật thanh cao và thoát tục. Hình tượng Rùa từ lâu đã gắn liền với nền văn hoá Việt Nam qua câu chuyện kỳ bí thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương xây dựng lên thành Cổ Loa.
- Bên cạnh đó, rùa còn là tượng trưng cho sự trường tồn bất diệt, con rùa đội bia đá được ghi lại trong lịch sử Việt Nam và có đến tổng cộng 82 bia đá ghi tên các tiến sĩ đỗ đạt tại thành Quốc Tử Giám được cho là một cách thể hiện sự tôn kính đối với các anh hùng, với một truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam. Còn trong lĩnh vực tâm linh, hình tượng Rùa được xem là hội tụ của trời đất- âm dương: bụng bằng của nó tượng trưng cho mặt đất –âm, còn mai khum vòm tượng trưng cho bầu trời – dương.
Cổng nhôm đúc Đắc Nông Phượng Hoàng
- Linh vật Phượng Hoàng bắt nguồn từ nền văn hoá của Trung Hoa, nó được ví là một loài chim đẹp nhất trên bầu trời. Phượng Hoàng được phân thành Phượng là con trống, còn Hoàng là con mái nhưng về sau nó không còn được phân chia rõ ràng như vậy nữa mà kết hợp lại với nhau thành Phượng Hoàng. Phượng Hoàng chính là một linh vật tối cao được sánh ngang với loài rồng. Phượng Hoàng chính là tượng trưng cho sự cao quý, một vẻ đẹp cao cả cho tình yêu thương của người mẹ. Đời xưa, thường cho rằng phượng Hoàng đại diện cho Hoàng Hậu hay các phi tần còn rồng chính là đại diện cho nhà vua.
- Ngoài ra, rồng cũng là một linh vật trong truyền thống và được hình tượng hóa trong đời sống tâm linh. Phượng được miêu tả là có cái mỏ giống với diều hâu, có vảy giống cá chép, tóc trĩ, móng chim ưng và đuôi công. Mang ý nghĩa to lớn là đầu đội công lý, mắt chính là mặt trời, lung cõng cả bầu trời, lông là cây cỏ, đuôi chính là tinh tú, chân là đất. Cho nên, phượng chính là tượng trưng cho cả vũ trụ. Phượng Hoàng mang ý nghĩa rất tích cực, nó chính là biểu thị cho sự đức hạnh, mang một vẻ đẹp duyên dáng và thanh nhã.
Hy vọng bài chia sẻ trên đã mang đến cho quý độc giả nhiều thông tin bổ ích giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về sản phẩm cổng nhôm đúc Tứ Linh. Nhôm đúc Nam Phong chuyên thi công, thiết kế cổng nhôm đúc Đắc Nông chất lượng và có sự chuyên nghiệp nhất. Chúng tôi cam kết với chất lượng dịch vụ số 1:
- Tư vấn và khảo sát miễn phí cho quý khách hàng
- Miễn phí lắp đặt vận chuyển lan can nhôm đúc tận nhà
- Chân trụ 100 % nhập khẩu, đảm bảo có chất lượng tốt nhất
- Giá thành cạnh tranh
- Đội ngũ thi công dày dặn kinh nghiệm, tận tâm, nhiệt huyết
Khu vực nhận thi công cổng nhôm đúc Đắc Nông của nhôm đúc Nam Phong
Chúng tôi đang thi công cửa nhôm đúc tại Đắc Nông cho các huyện xã sau đây:
- Huyện Tuy Đức: Xã Đắk Buk So (huyện lị), Xã Đắk Ngo, Xã Đắk R’Tih, Xã Quảng Tâm, Xã Quảng Tân, Xã Quảng Trực.
- Huyện Krông Nô: 1 Thị trấn Đắk Mâm và 11 Xã Buôn Choáh, Xã Đắk Drô, Xã Đắk Nang, Xã Đắk Sôr, Xã Đức Xuyên, Xã Nam Đà, Xã Nam Xuân, Xã Nâm N’Đir, Xã Nâm Nung, Xã Quảng Phú, Xã Tân Thành.
- Huyện Đắk Song: Thị trấn Đức An và 8 Xã Đắk Hòa, Xã Đắk Môl, Xã Đắk N’Drung, Xã Nam Bình, Xã Nâm N’Jang, Xã Thuận Hà, Xã Thuận Hạnh, Xã Trường Xuân.
- Huyện Đắk R’Lấp: Thị trấn Kiến Đức (huyện lỵ) và 10 Xã Đắk Ru, Xã Đắk Sin, Xã Đắk Wer, Xã Đạo Nghĩa, Xã Hưng Bình, Xã Kiến Thành, Xã Nghĩa Thắng, Xã Nhân Cơ, Xã Nhân Đạo, Xã Quảng Tín.
- Huyện Đắk Mill: 1 Thị trấn Đắk Mil và 9 Xã Đắk Sắk, Xã Đức Minh, Xã Long Sơn, Xã Đắk Lao, Xã Đắk R’La, Xã Đức Mạnh, Xã Đắk N’Drót, Xã Đắk Gằn, Xã Thuận An.
- Huyện Đắk Glong: Xã Quảng Khê (huyện lị), Xã Quảng Sơn, Xã Quảng Hòa, Xã Đắk Ha, Xã Đắk Som, Xã Đắk R’măng, Xã Đắk Plao.
- Huyện Cư Jút : Thị trấn Ea T’ling và 7 Xã Cư Knia, Xã Đắk D’rông, Xã Đắk Wil, Xã Ea Pô, Xã Nam Dong, Xã Tâm Thắng, Xã Trúc Sơn.
- Thành phố Gia Nghĩa: Phường Nghĩa Đức, Phường Nghĩa Phú, Phường Nghĩa Tân, Phường Nghĩa Thành, Phường Nghĩa Trung, Phường Quảng Thành và 2 Xã Đắk Nia, Xã Đắk R’Moan.
Nhận xét
Đăng nhận xét